Chín mé là một trong những bệnh lý ngoài ra, thường xuất hiện nhiều ở vùng khóe tay. Bệnh gây nhiều bất tiện trong cuộc sống bởi kèm theo những triệu chứng như là có mủ, gây áp xe, gây ngứa, sưng tấy. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ gây đau đớn và khó chịu. Vì vậy làm sao để có thể trị chín mé ngay tại nhà, hãy cùng bài viết tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

Tìm hiểu bệnh chín mé là gì?

Chín mé là một trong các hiện tượng bệnh lý ngoài da, thường gặp ở những đầu ngón tay hoặc đầu ngón chân. Nguyên nhân là do khi ngón chân hoặc ngón tay bị tổn thương do vết xước hay vết cắt. Không được vệ sinh đúng cách hoặc không vệ sinh sẽ dẫn tới tình trạng nhiễm khuẩn (do tụ cầu và liên cầu) gây ra.

Bạn đang xem: Cách chữa chín mé ở ngón tay

Vi khuẩn sẽ đi vào cơ thể chúng ta thông qua những vết thương nhỏ mà chúng ta chủ quan nghĩ rằng sẽ tự lành. Vị trí hay gặp tình trạng này nhất là phần mô mồm tại đầu xa ngón tay, hoặc có thể ở giữa hay ở ngay hai bên và đỉnh ngón tay. Phần vách ngăn giữa các phần mô mềm như thông thường sẽ giúp hạn chế nhiễm trùng lan ra rộng, dẫn đến áp xe làm tăng áp lực cũng như hoại tử những phần mô lân cận.

Các thể bệnh thường gặp

Có 3 thể bệnh thường gặp nhất. Các thể bệnh được phân loại dựa vào tình hình của vết thương. Để việc điều trị bệnh được hiệu quả nhất, bạn nên quan sát tình trạng bệnh đang gặp phải và phân biệt chúng dự theo các trường hợp sau đây.

Chín mé nông


*
*
*
Chín mé ngón tay sâu

Có lẽ đây chính là hiện tượng nguy hiểm nhất, bởi vì nếu không được chữa trị sẽ lan ra các vùng:

Thể xương: Đốt xương sưng to, phồng lên có màu tím đỏ gây đau nhói. Những lỗ rò mủ từ vết thương cũ chảy dọc xung quanh.Thể khớp: Phần khớp xương bị tấy đỏ, gây hạn chế con người trong quá trình vận động.Thể gân: Chín mé nếu không được chữa trị sẽ làm phần gây bị đau nhức, đặc biệt ở phần ngón chân hay ngón tay không duỗi ra được.

Các triệu chứng của bệnh chín mé

Giai đoạn 1: Diễn ra từ 1 -3 ngày sẽ gây sưng đỏ, hơi ngứa vùng bị chín mé nhưng khi gãi lại thấy đau. Khó khăn khi cử động ngón tay.Giai đoạn 2: Diễn ra từ 4 – 7 ngày, lúc này triệu chứng rõ ràng hơn khi tình trạng viêm diễn ra và bắt đầu lan rộng. Biểu hiện thường thấy là tại vùng đó sẽ hay căng, đau và giật theo nhịp đập của máu. Kèm theo triệu chứng sốt.Giai đoạn 3: Diễn ra ủ bệnh trong vòng 2 -20 ngày, gây đau nhức, sưng đỏ và có mủ trắng phần ngón tay. Chích vào sẽ thấy dịch vàng vàng hoặc đục chảy ra.

Cách chữa trị chín mé tại nhà

Ngâm nước giấm

Bạn có thể sử dụng giấm táo để có thể đạt hiệu quả cao nhất. Khi pha bạn hãy pha theo tỷ lệ 1 giấm, 4 nước ấm. Ngâm vùng bị chín mé từ 15 – 20 phút mỗi ngày, ngày thực hiện 2 – 3 lần.

Ngâm muối Epsom

Epsom là một loại muối vô cơ, được sử dụng trong làm đẹp và chăm sóc sức khỏe. Khi sử dụng bạn sẽ thấy có hiệu quả giảm đau và vết nhiễm trùng cũng sẽ giảm đi. Bạn hãy pha theo tỷ lệ 2 muối, 1 lít nước ấm, ngâm ngày 2 – 4 lần mỗi lần 20 phút.

Ngâm nước ấm

Nếu bạn chỉ mới phát hiện tình trạng bệnh mới diễn ra ở giai đoạn 1 thì có thể sử dụng ngâm phần da trực tiếp trong nước ấm. Ngâm từ 20 – 30 phút đảm bảo cho những phần chín mé đều được rửa sạch.

Xem thêm: Cách Chữa Đau Bụng Dưới Bên Trái, Đau Bụng Bên Trái Và Những Lưu Ý Cần Biết

Những lưu ý để không bị tái lại nhiều lần

Để chín mé không tái lại nhiều lần bạn nên chú ý những điều sau:

Vệ sinh sạch sẽ ngón tay ngón chân.Không ngâm tay, chân quá lâu trong nước.Không được đi chân trần.Không được cắt móng tay, móng chân quá sát vùng da. Đi lấy khóe móng chân móng tay thường xuyên.Bỏ ngay thói quen để trẻ mút ngón tay.

Chín mé là một trong những căn bệnh tưởng như không nguy hiểm nhưng thực chất không chữa trị sớm sẽ gây ra nhiều hậu quả khó lường. Vì thế bạn hãy quan tâm bản thân hơn để phát hiện kịp thời và chữa trị dứt điểm chứng bệnh này nhé!

Trong một số trường hợp, bệnh chín mé ở chân có thể gây ra tình trạng đau nhức, khó chịu phần chân. Để giải quyết tình trạng này, bạn có thể chọn cách thư giãn với máy massage chân. Chúng sẽ nhanh chóng lấy đi sự khó chịu và trả lại cho bạn một đôi chân khỏe đẹp.