Mụn cóc ở lòng bàn chân tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng có thể ảnh hưởng đến việc đi đứng và khiến bạn khó chịu. Dùng thuốc kết hợp với các phương pháp điều trị mụn cóc bàn chân tại nhà đúng cách có thể giúp bạn loại bỏ loại mụn cứng đầu này.
Bạn đang xem: Cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân
Nguyên nhân bị mụn cóc ở lòng bàn chân
Mụn cóc lòng bàn chân là một dạng nhiễm trùng ở lớp ngoài của da do virus HPV gây ra. Mụn phát triển khi virus xâm nhập vào cơ thể thông qua một vết thương hở ở bàn chân. Có hơn 100 loại virus HPV tồn tại nhưng chỉ một vài trong số chúng gây ra mụn cóc ở bàn chân. Các loại HPV khác có nhiều khả năng gây ra mụn cóc trên màng nhầy hoặc mụn cóc ở lòng bàn tay, trên mặt…
Khi bị mụn cóc ở lòng bàn chân bác sĩ có thể chỉ định phương pháp đốt điện5. Tiểu phẫu chữa mụn cóc ở bàn chân
Một số trường hợp có thể được bác sĩ chỉ định tiểu phẫu, nhất là khi bị mụn dưới 2cm và nốt mụn nằm trên bề mặt da phẳng, chẳng hạn như lòng ban chân, hai bên cạnh của bàn chân hoặc dưới gót chân.
Sau khi tiêm thuốc gây tê tại chỗ, bác sĩ dùng dao rạch xung quanh mụn cóc và lấy chân mụn ra ngoài. So với đốt điện thì phương pháp này cho thời gian bình phục nhanh hơn nhưng lại có nguy cơ để lại sẹo sâu. Nốt mụn mới cũng có thể mọc lại ngay vị trí cũ sau một thời gian nếu như còn sót nhân mụn.
6. Điều trị mụn cóc bằng liệu pháp miễn dịch
Nhiều trường hợp có mụn cóc kháng trị đòi hỏi phải tìm đến bác sĩ da liễu để điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, giúp hệ miễn dịch có khả năng phản ứng tốt hơn trước sự xâm nhập của các chất lạ.
Xem thêm: Điều Trị Tưa Lưỡi Người Lớn, Bài Thuốc Dân Gian Chữa Tưa Lưỡi
Bác sĩ có thể bôi dinitrochlorobenzene (DNCB) hoặc tiêm kháng nguyên candida nếu kết quả xét nghiệm da cho kết quả dương tính với vật liệu này.
Cách ngăn ngừa mụn cóc ở chân
Để phòng ngừa mụn cóc ở lòng bàn chân có nhiều cách như:
Luôn luôn mang dép khi đi ra ngoài, đặc biệt là khi đến các phòng tắm công cộngGiặt vớ hàng ngàyRửa chân thường xuyên và giữ cho sạch sẽ, khô ráoTránh lấy tay sờ hoặc để da tiếp xúc với mụn cóc của người khácBôi thuốc sát trùng thường xuyên nếu bàn chân có vết thương hởKhông gãi hoặc tự phá mụn cóc bằng kim nhằm ngăn chặn mụn lan rộngKhông dùng chung vớ, giày hay khăn tắm của người khácCó thể bạn quan tâm