Có rất nhiều nguyên nhân khiến mắt bị mờ gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, khi xuất hiện tình trạng này, bạn cần đi khám để có hướng điều trị kịp thời, tránh việc dẫn tới mất thị lực vĩnh viễn.

Bạn đang xem: Cách điều trị mắt bị mờ


Nội Dung Bài Viết

2 Nguyên nhân khiến mắt bị mờ2.1 Thói quen sinh hoạt2.2 Bệnh lý về mắt3 Cách khắc phục tình trang mắt mờ

Hiện tượng mắt bị mờ, khi nào cần quan tâm

Hiện tượng mắt bị mờ là một trong những triệu chứng dễ nhận thấy để người bệnh cảm thấy khó chịu và thông báo với bác sĩ. Theo nghiên cứu của các chuyên gia ngành y, bệnh mắt mờ có thể xuất phát từ bệnh lý tại mắt như viêm loét giác mạc, sẹo giác mạc, đục thủy tinh thể, bệnh lý đáy mắt… hoặc bị tật khúc xạ như cận thị, viễn thị, loạn thị… Ngoài ra còn có khá nhiều nguyên nhân từ tình trạng không tốt của sức khỏe khiến dẫn đến hiện tượng mắt bị mờ.


*
*
*
*
*
*
*
Khi gặp tình trạng mắt bị mờ lập tức đến khám tại các bệnh viện mắt gần nhất.

Ngoài chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, bảo vệ mắt bằng cách chăm sóc mắt, đeo kính khi ra đường hay giúp mắt nghỉ ngơi đúng cách, để ngăn ngừa tình trạng mắt bị mờ, mọi người ở mọi lứa tuổi nên đi kiểm tra mắt thường xuyên để bảo vệ thị lực. Khám mắt sẽ giúp phát hiện những bệnh về mắt, như bệnh tăng nhãn áp, các tật khúc xạ…

Đặc biệt, đừng để đến khi mắt bị mờ mới tìm hiểu cách điều trị mắt bị mờ, mắt mờ uống thuốc gì, mắt mờ là bệnh gì… Bạn cần sắp xếp thời gian để đi khám mắt toàn diện mỗi năm ít nhất một lần bao gồm:

Các xét nghiệm tầm nhìn để xem nếu bạn có bị các tật khúc xạ như cận thị, viễn thị, loạn thị…Các xét nghiệm để xem cách đôi mắt của bạn làm việc cùng nhau.Kiểm tra thần kinh thị giác để xem có bệnh tăng nhãn áp không.Và một số xét nghiệm cần thiết khác giúp đôi mắt luôn sáng khỏe, giúp bạn luôn tự tin hơn mỗi ngày.

Xem thêm: Mắt Bị Sưng Mí Trên: Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Chữa Mí Mắt Bị Sưng

Khi gặp tình trạng mắt bị mờ cần được khám và chẩn đoán để phòng và điều trị các bệnh về mắt nếu có. Khi bạn bị bệnh mắt mờ hãy đến các bệnh viện mắt chuyên khoa để được khám và điều trị.